Monday, December 8, 2008

SỰ ĐỜI BÀI 20

Sáng giăng em tưởng tối giời
Em ngồi em để cái sự đời em ra
Sự đời như cái lá đa
Đen như mõm chĩ, chém cha sự đời!


CHUYỆN CỦA JOHN,
MỘT NGƯỜI MỸ BỰC TRUNG

Trong quyển “La Crise Globale” (Khủng Hoảng Tồn Cầu), ký giả J.M. Quatrepoint đã giải thích bằng cách nào nền tư bản tài chánh đã làm sạt nghiệp giai cấp trung lưu của Mỹ để làm giàu cho một thiểu số hạn hẹp. Quyển sách này bắt đầu bằng một chuyện ngụ ngơn thê thảm. Trích đoạn:
“Đây là câu chuyện của John Smith, một cơng dân Mỹ thuộc hàng middle class (cấp trung lưu), một người thuộc đội ngũ blue- collars mà chủ nghĩa fordisme (Ford, vua ơ tơ) đã đào tạo ra hàng chục triệu tại Mỹ. Một người thợ giỏi, nghiêm chỉnh, gia nhập nghiệp đồn, làm việc trong một xí nghiệp chuyên sản xuất bộ phận rời cho kỹ nghệ ơ tơ huy hồng của nước Mỹ. Lương khá (khoảng 30 ngàn đơ một năm), cĩ bảo hiểm xã hội và một quỹ hưu trí đúng mức do xí nghiệp tài trợ để bảo đảm lợi tức hưu trí cho mình. Cũng như mọi cơng dân Mỹ khác, John Smith tậu cho mình một ngơi nhà cĩ đủ tiện nghi gần Cleveland, thuộc tiểu bang Ohio. Vào tuổi 50, anh ta nghĩ rằng phần đời vất vả nhứt của mình đã qua […].
Một ngày đẹp trời năm 1998, thình lình trời sập trên đầu John. Một phần hoạt động của xí nghiệp, sau khi đổi chủ hai lần trong vịng 3 năm, sắp sửa biến mất. Hoặc đúng hơn, kể từ nay cơng việc sản xuất sẽ được thực hiện ở một quốc gia mà lương giờ rẻ hơn mỹ gấp 10 lần, và nhứt là khơng phải đĩng chi phí bảo hiểm xã hội. Một quốc gia mà các nghiệp đồn và chủ nghĩa xã hội đã khơng làm băng hoại tinh thần của giai cấp lao động. Một quốc gia mà tư bản hồn tồn gắn bĩ với chính quyền, bởi lẽ cả hai đều nằm trong tay một đảng phái độc nhứt: Đảng Cộng Sản Trung Quốc.
Các xí nghiệp già nua thuộc nhà máy của John cũng đã vớt vát được những mĩn tiền đền bù nghỉ việc dành cho cơng nhân: vài chục ngàn đơ mỗi người, vừa đủ để cầm cự. Xí nghiệp giải thích, mĩn tiền này sẽ sinh sơi nảy nở: “Xem kià! Chỉ số Dow Jones và Wall Street khơng ngừng tăng vọt. Hãy đầu tư tiền của mình vào các giá trị Internet! Hãy luân chuyển đều đều túi tiền của mình để rút ra thặng giá (plus-values), như vậy sẽ bù đắp được sự giảm sút mãi lực!” John tính sơ sơ: anh ta được đề nghị một chưn đứng bán pizza ở gần nhà. Dĩ nhiên lương chỉ bằng một nửa khi trước, và bảo hiểm xã hội cũng giảm thiểu. Nhưng John đã trả hết tiền mua nhà và các đứa con của mình cũng đều đã lớn hết rồi. Cho dù phải đĩng học phí đại học cho đứa thứ hai, nhưng với các thặng giá chứng khốn, anh ta sẽ khơng thiếu hụt vào những lúc cuối tháng. Ngồi ra, tiết mục “tiêu xài” cũng sẽ giảm bớt đi. Giá cả hàng hĩa tiêu thụ thơng thường đang sụt xuống tại các cửa hàng Wal-Mart và drugstore lân cận. Chính điểm này, John được giải thích là các điều hay ho mà cơng cuộc tồn cầu hĩa và chuyển dời xí nghiệp đã đem tới: giá cả khơng tăng lên nữa, trái lại cịn sụt xuống nhờ mức lương thấp của cơng nhân Ba Tàu. Một điều lợi khác nữa: Lợi nhuận của các cơng ty đa quốc gia đăng ký ở Wall Street mà John cĩ mua cổ phần đã tăng vọt nhờ chuyển dời xí nghiệp.
Giá trị cổ phần bay bổng sinh ra thặng giá tương đương cho John. Kết cuộc, mọi chuyện đều tốt đẹp trong một thế giới tốt đẹp nhứt trên đời. Nhân loại ăn mừng năm 2000, mở cửa cho thế kỷ 21. Mọi người đều hỉ hả: nếu khơng phải là sự chấm dứt của lịch sử đi chăng nữa thì ít ra nĩ cũng là sự lên ngơi của thế giới của những người hạnh phúc […]
Đầu năm 2001, nhiều xí nghiệp của nền “kinh tế mới” bị phá sản, báo hiệu cho một cuộc sập tiệm (krach) tài chánh sắp tới, tiếp theo đĩ lại được khuếch đại thêm bởi sự sụp đổ của hai cái tháp tiêu biểu cho Word Trade Center. Chẳng những các thặng giá bị chấm dứt mà trị giá các cổ phần của John cũng bị sứt mẻ nặng nề. Phải cắt giảm mạnh mẽ các tiết mục tiêu xài, vì tiền lương bán pizza của John dậm chưn tại chỗ dài dài (…) Năm 2003, cuộc khủng hoảng các “giá trị kỹ thuật” cuối cùng đã chấm dứt, và đài CNN loan báo: kinh tế vọt tiến trở lại. Hơn nữa John vừa tiếp đĩn một chuyên viên thuộc ngành mới của ngân hàng mình. Anh khơng hiểu hết những giải thích của vị chuyên viên này, tuy nhiên cũng cịn nhớ được một điều hay: căn nhà của mình trước đây tốn kém tổng cộng là 100.000 đơ, bây giờ trị giá của nĩ tăng lên gần 200.000 đơ! Nhà băng do đĩ đã đề nghị cho John vay 100.000 đơ, đủ để thay chiếc xe cà tàng hiện nay của mình, để làm đẹp ngơi nhà mình ở, để thay đổi các máy mĩc gia dụng trong nhà và để cĩ thêm thẻ tín dụng của một số cửa hàng mới […]
Chắc chắn một điều là trị giá căn nhà của mình sẽ tiếp tục gia tăng, John khỏi phải lo. Thặng giá bất động sản của anh sẽ tài trợ phần nào mức sống của mình. Và như thế đĩ, John rất là hồ hởi!(…) Tuy nhiên, từ hai năm nay, một vài sự kiện khiến cho John âu lo. Dù ít đọc báo nhưng anh cũng thấy rõ ràng là các sự thâm thủng của Mỹ càng ngày càng sâu đậm, trong khi những khối nợ cơng và tư tăng vọt đều đều, và trước tiên là mĩn nợ của chính mình. Các sản phẩm tiêu dùng càng lúc càng ít được sản xuất tại Mỹ […]
Và bây giờ, kể từ cái mùa hè bi thảm năm 2007, John rất là lo lắng: anh ta sợ rằng gia đình mình sẽ bị tống cổ ra đường. Lúc đầu, John khơng để ý tới cái chuyện mà giới truyền thơng quen gọi là khủng hoảng subprimes. Và rồi thình lình, nhà băng thơng báo cho John biết là bắt buộc (very sorry, rất lấy làm tiếc, of course!) phải cúp tín dụng. Anh ta được khuyên là nên bắt đầu hồn trả mĩn nợ 100.000 đơ. Và đây rồi! Bây giờ John mới hiểu ra rằng subprimes chính là… mình! Làm cách nào đây để trả mĩn nợ to lớn 100.000 đơ mà anh đã vay mượn để tiêu xài hằng ngày? Bán căn nhà mình ở? Kể như là khơng thể nào bán được: khơng một ma nào chịu mua, vì tất cả hàng xĩm đều rơi vào cùng một tình trạng như anh. Nỗi ám ảnh ghê sợ nhứt của anh là một buổi sáng đẹp trời nào đĩ, gia đình anh sẽ mất nhà ở, sau khi bị nhà băng tịch thâu. John khơng phải là một kinh tế gia lỗi lạc. Anh hằng luơn luơn tin tưởng vào các đức hạnh của nền tư bản và các nguyên tắc dân chủ. John đã làm việc vất vả cả đời mình. Anh là một cơng dân Mỹ tốt, a good American! Anh yêu nước mình. Bây giờ đây, anh khơng hiểu nổi cái cơng cuộc tồn cầu hĩa mà thiên hạ khơng tiếc lời ca tụng, đối với anh lại hĩa ra là một sự bần cùng hĩa. Trên thực tế, anh khơng cịn sở hữu đơi ba cái tài sản mọn của mình nữa. Anh mắc nợ cho tới suốt đời. Số tiền hưu trí khiêm nhượng của anh sẽ khơng đời nào hồn trả nổi mĩn nợ to tát đĩ. Mọi tín dụng kể từ đây đều vượt khỏi tầm tay của John […]
Khủng hoảng subprimes? Đĩ là lỗi của các nhà băng, và luơn cả của các chĩp bu những ngân hàng trung ương. Cái bong bĩng internet? Đĩ là lỗi của đầu cơ, lỗi của các thị trường chứng khốn. Nhà máy đĩng cửa hoặc dời đi, đĩ là quy luật kinh tế (…) Đối với mỗi hiện tượng, người ta đều tìm ra được một giải thích kỹ thuật, nhứt là chỉ giải thích được một phần nào đĩ thơi. Và gần như là luơn luơn giải thích sau đĩ, a posteriori! Nhưng khơng bao giờ (một cái “khơng bao giờ” vĩ đại!) người ta tìm cách nối liền các vấn đề lại với nhau. Trong một xã hội bị chế ngự bởi “tồn cầu hĩa”, chớ nên bao giờ… tồn cầu hĩa các vấn đề. Vì làm như vậy là mặc nhiên nhìn nhận rằng cuộc khủng hoảng tồn thế giới hiện nay và cơng cuộc bần cùng hĩa đang tiến hành trên các giai cấp trung lưu khơng phải đột nhiên từ trên trời rớt xuống, và cũng khơng phải do bởi ngẫu nhiên mà phát sinh ra. Đĩ là các hậu quả, đĩ là những lầm lạc của một tiến trình bắt đầu từ gần 30 năm nay, kể từ khi nền tư bản anglo-saxon phát xuất từ Anh quốc quyết định trở về nguồn cội của chủ nghĩa tự do kinh doanh (libéralisme). Theo chủ nghĩa này, càng khơng đặt luật kiểm sốt thị trường càng tốt. Càng dẹp bớt luật lệ ràng buộc hiện cĩ càng tốt. Một mục đích duy nhứt, gần như là cứu cánh của libéralisme: kiếm lợi nhanh nhứt và nhiều nhứt. Cho ai? Cho cá nhân? (Hỏi gì lãng nhách!). Vì sao? Vì chỉ cĩ Ta lo cho Ta là kỹ hơn hết. Cứ làm giàu tối đa cho cá nhân đi! Rồi mọi người sẽ được hưởng lây (nhờ ăn mĩt của rơi!). Và nhờ ở “bàn tay vơ hình” mầu nhiệm của Thị Trường sắp xếp. Sau 30 năm tác quái, chủ nghĩa libéralisme đã đưa tới thành tích vẻ vang năm 2008: “Bàn tay vơ hình”? Khơng thấy (tại vì nĩ vơ hình?) Làm giàu? Một thiểu số rất thiểu số: giàu nứt tường đổ vách. Lợi chung: Sạt nghiệp. Khủng hoảng tồn cầu. “Bravo! Xin ngả nĩn chào Người” Chào cái “Đỉnh (cứt) cao trí tuệ” đã ỉa ra một bãi lý thuyết kinh tế thơm lừng.
Hết sức nhanh chĩng, hết sức vũ bão, hết sức đột ngột, cơng cuộc tồn cầu hĩa đã xơ thế giới vào một cơn xốy địa ngục, một cuộc chạy trốn về phía trước của các quốc gia tây phương, đưa tới một nền kinh tế nợ nần vơ cùng nguy hiểm, vơ cùng độc đáo và vơ cùng quái gỡ. Nền kinh tế này đã dìm thế giới vào một cuộc khủng hoảng vơ tiền khống hậu: Khủng Hoảng Tồn Cầu!


Chuyện của John, một câu chuyện buồn. Vừa tầm thường vừa buồn. Tầm thường vì đĩ là chuyện của hàng chục triệu dân Mỹ tầm thường khác cũng bị sạt ngiệp trong cuộc khủng hoảng subprimes. Buồn là tại vì… nĩ buồn thiệt tình! Nĩi tồn cầu vì bởi cái bizinết subprimes sập tiệm ở bên Mẽo mà hết cả thế giới từ Tây trắng, Tây đen cho tới Tây vàng, Tây đỏ hầm bà lằng, tất cả mọi người đều bị khủng hoảng theo. Ngay cả bần tăng nghèo (gần) rớt mồng tơi đây và khơng mắc mớ gì hết mà khơng chừng cũng phải bán chùa để gĩp tiền cứu nguy cho… nhà băng. Trời hỡi! Phật hỡi! Chúa hỡi! Allah hỡi! Từ xưa tới nay nhà băng cúng chùa cho nhà chùa. Mà bây giờ nhà chùa cúng chùa cho nhà băng! Cịn biết thờ Phật ở đâu bây giờ? Hổng lẽ đem hết tượng Thích Ca, tượng Di Lặc, tượng Quán Thế Âm, tượng Đạt Ma Sư Tổ… vơ nhà băng, bỏ nằm lăn lĩc cạnh Ơng Thần Tài le lĩi mà lạy như tế sao. Lạy cho sĩi trán (mà trán ta thì đã sĩi sẵn rồi!). Hay là lạy cho… u đầu? Cho gãy răng? Cho trẹo bảng họng?
Và chuyện của John cũng khơng chấm dứt ở đây. Nĩ cịn kéo dài loằn ngoằn như chuyện dài Nhân Dân Tự Vệ. Chấm dứt là vì sợ hết mực. Chớ cịn các khĩ khăn của John, của hàng chục triệu dân Mỹ, của tồn thể nước Mỹ, và nĩi rộng ra là của hết cả thế giới, nĩ cịn lê thê… mút mùa lệ thủy. As usual of course! Hàng ngàn tỉ đĩ được tuơn ra khắp nơi trên thế giới là chỉ để chữa cháy tài chánh, là chỉ để cứu cho hệ thống tài chánh Mỹ và thế giới khỏi phải sập tiệm. Nhưng cịn cái đám cháy vĩ đại của nền “kinh tế thực sự”, cĩ làm ăn thực sự, cĩ đổ mồ hơi thực sự, cĩ sản xuất thực sự chỉ mới bộc phát và bảo đảm là sẽ cháy dữ, cháy dai, cháy bền, cháy lâu, cháy dài dài… Cho tới bao giờ, ai biết? Trước mặt: rất nhiều xí nghiệp sẽ đĩng cửa, thất nghiệp tăng vọt, bất ổn xã hội và tội ác tràn lan hết thuốc chữa.
Đây cũng khơng phải là lần đầu tiên mà bần tăng bàn xăm về cái chuyện khủng hoảng. Trong Bài 19 (viết hồi tháng sáu 2008), bần tăng cũng đã mỏi tay khỏ mõ dọng chuơng ầm ĩ để báo động là “nền kinh tế Mỹ sẽ sụp đổ!”. Cĩ ai nghe lọt lỗ tai chăng? (Nghe rõ trả lời!) Ngay từ hồi đầu năm 2008, qua các Bài 14/17/18 bần tăng cũng cĩ đem cái bizinết subprimes ra mổ xẻ và chỉ cho thấy vì sao mà nĩ sẽ lơi kéo tồn thể thế giới vào trong cái “mê hồn trận” của mình. Bởi lẽ hệ thống ngân hàng Mỹ đã biến chế các tín dụng (của nợ!) subprimes Mỹ thành thuốc độc (sản phẩm tài chánh) và tung bán ra trên khắp các thị trường chứng khốn thế giới, từ Á sang Âu, từ Âu sang Mỹ. “Đứa nào nuốt vơ chết liền!”. Quả nhiên! Giống y chang như cái loại thuốc ngủ nhét đít thần diệu: Người nhét chưa kịp rút ngĩn tay ra là đã lăn đùng xuống đất mà ngáy như sấm!
Trong những Bài tới, bần tăng sẽ tĩm lược diễn tiến của cuộc Khủng Hoảng Tồn Cầu, kể từ cái ngày Thứ Hai định mệnh 15 tháng 9, 2008, khi bộ ba ơng Táo: Bush con, Ben Bernanke (xếp Fed) và Paulson (xếp Ngân Khố)Mỹ đứng ra cơng bố và nhìn nhận trước quốc dân cuộc khủng hoảng. Đồng thời kêu gọi mọi cơng dân Mỹ, giàu nghèo bất kể, phải đĩng thêm 2000 đơ thuế mỗi người, tính chung là 700 tỉ đơ, để cứu mạng cho Wall Street và các nhà băng Mỹ, vốn là bọn ăn cướp đã làm cho nước Mỹ sập tiệm, và cả thế giới bị liên lụy! Khơng đĩng thêm thuế thì sẽ chết cả đám (Mà tung ra 700 tỉ đơ chưa chắc đã cứu được cái gì). Trước mặt: đĩng thêm 2000 đơ tiền thuế mỗi đầu người (mỗi nạn nhân trong đĩ cĩ John Smith!). “Khơng đĩng chết liền!” Cả dân Mỹ đã bị bọn đầu sỏ bắt làm con tin để tống tiền. Và Mẽo cịn đe dọa cả thế giới: “Ơng mà chết thì tụi bây cũng sẽ tắt thở luơn đĩ nghe các con! Liệu hồn”. Hệ thống tài chánh Mỹ đã vay nợ thế giới đem về tung ra và xúi giục dân Mỹ vay tiền để tiêu xài. Cĩ 1 đơ vay thêm 3 đơ. “Mại vơ! Mại vơ! Rẻ rồi! Rẻ rồi!” Bây giờ trả nợ khơng nổi bèn kéo tồn thể nhân loại vơ trả tiếp. “Hãy chứng tỏ lịng yêu nước!” Nước gì? Nước Mẽo! Cịn phải hỏi. Kéo hết. Kể cả cái vị bần tăng khả kính này vốn chỉ cĩ vỏn vẹn một cái dùi cui để tụng kinh, và chỉ cĩ độc một chiếc áo cà sa mục nát made in China, từ thuở Tần Thủy Hồng cịn hàn vi ở truồng tắm sơng, mua xeo ở Wal-Mart cả chục năm về trước! Phen này ắt là phải đổ máu… mũi trước cửa chùa. Nĩi nơm na: “sặc máu”!
Đã đành ai ai cũng đã cĩ đầy đủ tin tức về cuộc đại khủng hoảng này qua báo chí, truyền thanh, truyền hình, anh tẹt nết… Nhưng bần tăng cũng sẽ ghi lại, như đã từng chép kinh và viết thư tình, để mơi mốt giở ra coi. Bởi lẽ chỉ vài tháng sau, một năm sau, khi hỏi lại thì mọi người đã quên hết các biến cố, quên hết các sự kiện cụ thể của vụ khủng hoảng. Chỉ cịn nhớ mang máng. Như một tình khúc khơng tên (và cũng khơng tuổi). Quên hết. “Bỏ hết! Làm lại từ đầu!” Cuộc đại khủng hoảng này khơng phải là cuộc khủng hoảng đầu tiên. Và cũng khơng phải là cuộc khủng hoảng cuối cùng. “Phàm đã là con người thì vốn nĩ… như vậy!” Biết sao bây giờ?
Nhưng truyền thơng chỉ nĩi tới Wall Street tuột dốc thê thảm, chỉ nĩi tới các nhà băng lớn sập tiệm rầm trời, chỉ nhắc tới tên của những tay đầu sỏ đã từng lãnh bonus hàng chục triệu, hàng trăm tỉ thưởng cho cái cơng cướp của (thiên hạ) và cướp nhà (nhà băng!). Chỉ đưa ra những con số hàng chục triệu đơ, hàng trăm tỉ đơ. Khơng mấy ai nhắc tới những con số lẻ tẻ 10.000 đơ, 50.000 đơ, 100.000 đơ (bỏ đi Tám!) như trong chuyện buồn của John và của hàng trăm triệu người Mỹ lương thiện khác. Nĩ nhàm chán quá chăng? Hơi sức đâu mà… Đâu cĩ hưỡn để… Đợi khi khác đã… “Đi chỗ khác chơi!” “Hãy xê ra cho người ta cứu Wall Street!” “Hãy xê ra cho người ta đốt nhà… băng!” “Hãy xê ra cho người ta uýnh Irắc!” “Hãy xê ra…” vân vân, vân vân…
Nhưng bàn là bàn chơi vậy thơi. Liệu đã làm được một cái gì cụ thể? Sức mấy? Cùng lắm là hộc máu cĩ chậu như Châu Du rồi té nhào xuống ngựa cho lịi bảng họng. Chẳng lẽ cứ vị đầu bứt tĩc trên cái đầu trọc? Cũng phải chờ cho nĩ lú ra cái đã! Chớ cĩ vội nĩng! “Ta thà sống thanh bần chớ khơng thèm chết mạt rệp!” “Ta thà sống ở trần chớ khơng thèm chết ở truồng!”. Hiên ngang Người Ruồi! Tuy nhiên, khi nghĩ kỹ lại thì cũng chẳng cĩ một ai thực sự là vơ tội. Vơ tình hay cố ý, mọi người đều đồng lõa. Cĩ ai dám vỗ ngực (hiên ngang khơng sợ chết) thề bán mạng là “Ta khơng cĩ một chút lịng tham”? Vơ tình hay cố ý, mọi người đã tiếp tay quay mịng mịng cái guồng máy “tồn cầu hĩa”, tiếp tay lăn ì ạch cái bánh xe “tư bản tài chánh”. Để rồi bây giờ nĩ cán mình ra dẹp lép! Rồi hả miệng ra mà kêu trời như bộng!
Guồng máy nhân loại vốn được vận hành bằng loại nhiên liệu gây ơ nhiễm bực nhứt: “Lịng Tham”. Trên mặt đất này, cĩ một loại vũ khí tiêu diệt tập thể tàn độc nhứt: “Đỉnh Cứt Cao Trí Tuệ”!
Bà con nào đồng ý, xin đưa tay lên! Bà con nào khơng đồng ý, cũng xin đừng... rút tay xuống! Bần tăng xin đa tạ hết mọi người.

No comments: